9 vấn đề gây khó chịu cho mẹ bầu trước khi sinh
Mang thai là niềm mong mỏi và hạnh phúc lớn lao của người mẹ. Để chuẩn bị tinh thần cho 9 tháng suôn sẻ, mẹ cần phải biết những “tác dụng phụ” thường gặp phải đôi lúc khiến bạn bối rối và xấu hổ với người xung quanh.- Cửa hàng chuyên nhập khẩu sữa cho bà bầu chính hãng và chất lượng tốt nhất.
Lồi rốn
Có thể nói “lồi” rốn khi mang thai là hiện tượng hết sức tự nhiên, chứng tỏ bé đang phát triển bình thường. Điều này có thể hiều như sau, khi thai càng lớn thì vòng bụng của mẹ càng to lên kéo theo việc rốn nhô lên và lồi ra bằng với mặt bụng của mẹ.
Trường hợp mẹ bầu thấy ngứa rốn có thể do rốn bị cọ xát với quần áo thì nên bôi một chút kem làm mềm da, luôn vệ sinh rốn sạch sẽ. Rốn sẽ trở lại bình thường sau khi sinh con nên chúng ta không có gì cần bối rối.
Trong trường hợp rốn lồi kèm dấu hiệu bất thường khác, mẹ bầu cần tới bệnh viện kiểm tra để tránh trường hợp thoát vị rốn.
Tiết sữa non
Hiện tượng tiết sữa non chứng tỏ tuyến sữa của mẹ đã sẵn sàng để dành cho bé yêu những giọt sữa đầu tiên. Trong giai đoạn cuối của thai kỳ, nồng độ hormone prolactin tăng lên kích thích tuyến vú tiết ra sữa non.
Ngoài ra, những sinh hoạt hàng ngày như tắm rửa, vệ sinh vùng ngực hoặc quan hệ tình dục cũng gây tiết sữa non.
Lời khuyên:
Mẹ bầu cần thay áo lót thường xuyên, tránh ẩm ướt vùng ngực, gây mẩn ngứa. Ngoài ra, bạn nên để sẵn một vài tấm lót sữa trong túi để sử dụng khi cần thiết.
Ra nhiều khí hư
Nồng độ estrogen tăng là nguyên nhân gây ra nhiều khí hư ở mẹ bầu, nhất là trong 3 tháng cuối thai kỳ. Đây có thể coi là hiện tượng hoàn toàn bình thường, các mẹ không nên quá lo lắng.
Lời khuyên:
Chọn quần lót chất liệu bông mềm, khô thoáng và thay quần lót thường xuyên. Mẹ bầu có thể sử dụng băng vệ sinh hàng ngày, nhưng không được lạm dụng, thay rửa sạch sẽ.
Trường hợp khí hư có mùi hôi, màu mẹ bầu cần đi khám phụ khoa để chắc chắn mình không bị viêm nhiễm hoặc mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục. Nếu bị chúng ta cũng đừng hoảng sợ, bác sĩ sẽ kê thuốc kháng sinh phù hợp cho phụ nữ mang thai để điều trị dứt điểm.
Mụn trứng cá
Mang thái khiến cơ thể thai phụ thay đổi nội tiết, từ đó làm gia tăng sự hoạt động của các bã nhờn gây nên hiện tượng mụn trứng cá. Mụn trứng cá sẽ biến mất khi hormone nội tiết của mẹ bầu được cân bằng trở lại.
Lời khuyên:
Mẹ bầu không nên tự ý sử dụng các thuốc trị mụn, đặc biệt là thuốc có thành phần axit salicylic hoặc benzoyl peroxide. Cần đến gặp bác sĩ để chọn loại thuốc phù hợp với phụ nữ mang thai.
Chăm sóc da sạch sẽ bằng cách sử dụng sữa rửa mặt có độ tấy rửa nhẹ, làm se khít lỗ chân lông bằng cách đặp mặt nạ tuần/lần. Bạn có thể dùng kem che khuyết điểm có thành phần tự nhiên nếu không tự tin.
Tiểu són
Trong suốt thời gian mang bầu, vùng cơ đáy xương chậu bị căng ra để nâng đỡ bụng bầu và trọng lượng thai nhi khiến mẹ bầu bị tiểu són. Khi xuất hiện một áp lực tác động lên bụng bầu (ho hoặc cúi xuống), các cơ xương đáy chậu thay đổi làm thay đổi hoạt động của đường dẫn nước tiểu. Kết quả là vài giọt nước tiểu sẽ bị són ra ngoài mà không thể kiểm soát.
Són tiểu xuất hiện khi bắt đầu mang thai nhưng thường tập trung vào giai đoạn cuối của thai kỳ. Bước sang tháng thứ 6, trọng lượng của thai nhi gây sức ép lên bàng quang khiến mẹ bầu tiểu són ra quần mà không thể kiểm soát mỗi khi hắt hơi hoặc cười to.
Lời khuyên:
Tham gia tập Kegel sẽ giúp cải thiện các cơ xương chậu.
Hạn chế uống nhiều nước khi đến chỗ đông người.
Thay băng vệ sinh thường xuyên.
Có đến 85% phụ nữ đã trải qua các mức độ buồn nôn khác nhau khi mang thai. Dân gian gọi đây là hiện tượng này là ốm nghén. Nguyên nhân của ốm nghén là do sự gia tăng các hormone, đặc biệt là estrogen và progesterone
Lời khuyên:
Ngậm lát chanh tươi, kẹo gừng hoặc uống trà gừng nóng.
Ăn đêm nhẹ để bụng không bị đói rỗng qua đêm.
Phòng bị túi nilong nhỏ, kẹo bạc hà khi đi ra ngoài đề phòng cơn buồn nôn đột ngột.
Chia sẻ với mọi người rằng bạn có cảm giác buồn nôn và không thể tiếp tục công việc để nhận được sự thông cảm.
Sau 3 tháng đầu của thai kỳ, mẹ bầu sẽ giảm dần buồn nôn. Cần sự tư vấn của thầy thuốc nếu hiện tượng bồn nôn kéo dài và nặng gây mệt mỏi, mất nước và thiếu dinh dưỡng.Bác sĩ sẽ tư vấn sử dụng vitamin B6 hoặc các loại thuốc chứa liều lượng sắt thấp để làm giảm buồn nôn. Trong thời gian mang thai, có 85% phụ nữ đã trải qua các mức độ buồn nôn khác nhau.
Ngứa đầu ti
Khi mang thai, sự thay đổi ở tuyến nội tiết sẽ kích thích các hormone làm gia tăng sự lưu thông máu, và kích thước mô cơ vùng ngực thay đổi. Sau vài tháng đầu của thai kỳ, chúng ta sẽ thấy kích thước bầu ngực to hơn, có khi thấy ngứa ran quanh đầu nhũ hoa hay quầng vú. Vì đây là vùng da nhạy cảm trên cơ thể phụ nữ.
Lời khuyên:
Chọn mua áo ngực dành riêng cho thai phụ phù hợp về kích cỡ và chất thiệu cotton. Tránh kiểu áo bó sát, chất liệu có thể gây cọ ngứa đầu ti.
Dùng bông gòn để vệ sinh núm vú, loại bỏ chất bẩn tích tụ ở đầu nhũ hoa.
Thoa kem dưỡng chứa vitamin E lên đầu ti sau khi tắm xong để dưỡng ẩm và giảm ngứa.
Trường hợp mẹ bầu bị ngứa nặng, mẩn đỏ cả 2 đầu vú thì cần tới bệnh viện để xác định có bị nhiễm trùng hoặc các khối u hay không.
Quá trình tiêu hóa trở nên khó khăn hơn khi thai nhi ngày càng phát triển chèn ép vùng bụng của bà bầu.
Mẹ bầu có thể cảm nhận việc ợ có vị chua và cảm giác buồn nôn kèm theo. Nguyên nhân do ăn các thức ăn nhiều axit, dạ dày phải co bóp và tiết ra dịch vị, sau đó chúng bị đẩy ngược lên thực quản.
Ăn các thực phẩm như táo, lê, súp lơ, bông cải xanh… có thể gây đầy hơi, đồ ăn vặt nhiều dầu mỡ, kem tươi… gây tình trạng ợ nóng hoặc xì hơi.
Lời khuyên:
Trong thời gian mang thai, mẹ bầu cẩn thận hơn trong ăn uống, nên ăn làm nhiều bữa nhỏ và tránh ăn đồ ăn nhiều dầu mỡ, đồ uống có ga.
Mẹ bầu đi bộ nhẹ nhàng 20 phút/ngày sau bữa ăn (nếu như đi bộ không ảnh hưởng tới thai nhi).
Để làm giảm áp lực lên ruột khi ngủ, các mẹ có thể gối cao đầu, gác hai chân lên một vài chiếc gối.
Việc ợ nóng hay đánh hơi là việc bình thường khi mang thai. Nhưng nếu tình trạng này nặng lên, các mẹ có thể tham khảo ý kiến bác sĩ để có đơn thuốc phù hợp cho thai phụ.
Thực tế, trong quá trình sinh con mẹ cần rặn hết sức nên việc rặn ra cả phân là rất bình thường. Các mẹ hãy yên tâm, bác sĩ sẽ giảm tối đa tình trạng này bằng cách thụt hậu môn cho thai phụ cho sạch sẽ trước khi lên bàn sinh.
Việc rặn ra chút phân có thể lý giải do đầu em bé chuẩn bị chui ra, trực tràng của mẹ sẽ bị san phẳng và mọi thứ có trong đó có sẽ bị tống ra ngoài. Nếu có rặn ra chút phân lúc này, các mẹ cũng không có gì phải xấu hổ vì các nữ hộ sinh sẽ giúp bạn giải quyết vấn đề này.
Có thể nói “lồi” rốn khi mang thai là hiện tượng hết sức tự nhiên, chứng tỏ bé đang phát triển bình thường. Điều này có thể hiều như sau, khi thai càng lớn thì vòng bụng của mẹ càng to lên kéo theo việc rốn nhô lên và lồi ra bằng với mặt bụng của mẹ.
Nhiều mẹ bầu thấy lúng túng không biết giấu nó như thế nào nhưng chúng ta không có gì phải lo lắng vì em bé của bạn đang phát triển bình thường.
Lời khuyên:
Trường hợp mẹ bầu thấy ngứa rốn có thể do rốn bị cọ xát với quần áo thì nên bôi một chút kem làm mềm da, luôn vệ sinh rốn sạch sẽ. Rốn sẽ trở lại bình thường sau khi sinh con nên chúng ta không có gì cần bối rối.
Trong trường hợp rốn lồi kèm dấu hiệu bất thường khác, mẹ bầu cần tới bệnh viện kiểm tra để tránh trường hợp thoát vị rốn.
Tiết sữa non
Hiện tượng tiết sữa non chứng tỏ tuyến sữa của mẹ đã sẵn sàng để dành cho bé yêu những giọt sữa đầu tiên. Trong giai đoạn cuối của thai kỳ, nồng độ hormone prolactin tăng lên kích thích tuyến vú tiết ra sữa non.
Ngoài ra, những sinh hoạt hàng ngày như tắm rửa, vệ sinh vùng ngực hoặc quan hệ tình dục cũng gây tiết sữa non.
Lời khuyên:
Mẹ bầu cần thay áo lót thường xuyên, tránh ẩm ướt vùng ngực, gây mẩn ngứa. Ngoài ra, bạn nên để sẵn một vài tấm lót sữa trong túi để sử dụng khi cần thiết.
- Những điểm mua sữa bầu morinaga chính hãng và chất lượng cao nhất hiện nay.
Ra nhiều khí hư
Nồng độ estrogen tăng là nguyên nhân gây ra nhiều khí hư ở mẹ bầu, nhất là trong 3 tháng cuối thai kỳ. Đây có thể coi là hiện tượng hoàn toàn bình thường, các mẹ không nên quá lo lắng.
Lời khuyên:
Chọn quần lót chất liệu bông mềm, khô thoáng và thay quần lót thường xuyên. Mẹ bầu có thể sử dụng băng vệ sinh hàng ngày, nhưng không được lạm dụng, thay rửa sạch sẽ.
Trường hợp khí hư có mùi hôi, màu mẹ bầu cần đi khám phụ khoa để chắc chắn mình không bị viêm nhiễm hoặc mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục. Nếu bị chúng ta cũng đừng hoảng sợ, bác sĩ sẽ kê thuốc kháng sinh phù hợp cho phụ nữ mang thai để điều trị dứt điểm.
Mụn trứng cá
Mang thái khiến cơ thể thai phụ thay đổi nội tiết, từ đó làm gia tăng sự hoạt động của các bã nhờn gây nên hiện tượng mụn trứng cá. Mụn trứng cá sẽ biến mất khi hormone nội tiết của mẹ bầu được cân bằng trở lại.
Lời khuyên:
Mẹ bầu không nên tự ý sử dụng các thuốc trị mụn, đặc biệt là thuốc có thành phần axit salicylic hoặc benzoyl peroxide. Cần đến gặp bác sĩ để chọn loại thuốc phù hợp với phụ nữ mang thai.
Chăm sóc da sạch sẽ bằng cách sử dụng sữa rửa mặt có độ tấy rửa nhẹ, làm se khít lỗ chân lông bằng cách đặp mặt nạ tuần/lần. Bạn có thể dùng kem che khuyết điểm có thành phần tự nhiên nếu không tự tin.
Tiểu són
Trong suốt thời gian mang bầu, vùng cơ đáy xương chậu bị căng ra để nâng đỡ bụng bầu và trọng lượng thai nhi khiến mẹ bầu bị tiểu són. Khi xuất hiện một áp lực tác động lên bụng bầu (ho hoặc cúi xuống), các cơ xương đáy chậu thay đổi làm thay đổi hoạt động của đường dẫn nước tiểu. Kết quả là vài giọt nước tiểu sẽ bị són ra ngoài mà không thể kiểm soát.
Són tiểu xuất hiện khi bắt đầu mang thai nhưng thường tập trung vào giai đoạn cuối của thai kỳ. Bước sang tháng thứ 6, trọng lượng của thai nhi gây sức ép lên bàng quang khiến mẹ bầu tiểu són ra quần mà không thể kiểm soát mỗi khi hắt hơi hoặc cười to.
Lời khuyên:
Tham gia tập Kegel sẽ giúp cải thiện các cơ xương chậu.
Hạn chế uống nhiều nước khi đến chỗ đông người.
Thay băng vệ sinh thường xuyên.
Nếu tình trạng nặng hơn hoặc bạn bị đau hay rát khi đi tiểu nên gặp bác sĩ để loại trừ trường hợp bị nhiễm trùng đường tiết niệu.
- Shop chuyên bán sữa bầu nhật chính hãng và chất lượng tốt nhất.
Buồn nôn
Có đến 85% phụ nữ đã trải qua các mức độ buồn nôn khác nhau khi mang thai. Dân gian gọi đây là hiện tượng này là ốm nghén. Nguyên nhân của ốm nghén là do sự gia tăng các hormone, đặc biệt là estrogen và progesterone
Lời khuyên:
Ngậm lát chanh tươi, kẹo gừng hoặc uống trà gừng nóng.
Ăn đêm nhẹ để bụng không bị đói rỗng qua đêm.
Phòng bị túi nilong nhỏ, kẹo bạc hà khi đi ra ngoài đề phòng cơn buồn nôn đột ngột.
Chia sẻ với mọi người rằng bạn có cảm giác buồn nôn và không thể tiếp tục công việc để nhận được sự thông cảm.
Sau 3 tháng đầu của thai kỳ, mẹ bầu sẽ giảm dần buồn nôn. Cần sự tư vấn của thầy thuốc nếu hiện tượng bồn nôn kéo dài và nặng gây mệt mỏi, mất nước và thiếu dinh dưỡng.Bác sĩ sẽ tư vấn sử dụng vitamin B6 hoặc các loại thuốc chứa liều lượng sắt thấp để làm giảm buồn nôn. Trong thời gian mang thai, có 85% phụ nữ đã trải qua các mức độ buồn nôn khác nhau.
Ngứa đầu ti
Khi mang thai, sự thay đổi ở tuyến nội tiết sẽ kích thích các hormone làm gia tăng sự lưu thông máu, và kích thước mô cơ vùng ngực thay đổi. Sau vài tháng đầu của thai kỳ, chúng ta sẽ thấy kích thước bầu ngực to hơn, có khi thấy ngứa ran quanh đầu nhũ hoa hay quầng vú. Vì đây là vùng da nhạy cảm trên cơ thể phụ nữ.
Lời khuyên:
Chọn mua áo ngực dành riêng cho thai phụ phù hợp về kích cỡ và chất thiệu cotton. Tránh kiểu áo bó sát, chất liệu có thể gây cọ ngứa đầu ti.
Dùng bông gòn để vệ sinh núm vú, loại bỏ chất bẩn tích tụ ở đầu nhũ hoa.
Thoa kem dưỡng chứa vitamin E lên đầu ti sau khi tắm xong để dưỡng ẩm và giảm ngứa.
Trường hợp mẹ bầu bị ngứa nặng, mẩn đỏ cả 2 đầu vú thì cần tới bệnh viện để xác định có bị nhiễm trùng hoặc các khối u hay không.
Ợ nóng và “xì hơi”
Quá trình tiêu hóa trở nên khó khăn hơn khi thai nhi ngày càng phát triển chèn ép vùng bụng của bà bầu.
Mẹ bầu có thể cảm nhận việc ợ có vị chua và cảm giác buồn nôn kèm theo. Nguyên nhân do ăn các thức ăn nhiều axit, dạ dày phải co bóp và tiết ra dịch vị, sau đó chúng bị đẩy ngược lên thực quản.
Ăn các thực phẩm như táo, lê, súp lơ, bông cải xanh… có thể gây đầy hơi, đồ ăn vặt nhiều dầu mỡ, kem tươi… gây tình trạng ợ nóng hoặc xì hơi.
Lời khuyên:
Trong thời gian mang thai, mẹ bầu cẩn thận hơn trong ăn uống, nên ăn làm nhiều bữa nhỏ và tránh ăn đồ ăn nhiều dầu mỡ, đồ uống có ga.
Mẹ bầu đi bộ nhẹ nhàng 20 phút/ngày sau bữa ăn (nếu như đi bộ không ảnh hưởng tới thai nhi).
Để làm giảm áp lực lên ruột khi ngủ, các mẹ có thể gối cao đầu, gác hai chân lên một vài chiếc gối.
Việc ợ nóng hay đánh hơi là việc bình thường khi mang thai. Nhưng nếu tình trạng này nặng lên, các mẹ có thể tham khảo ý kiến bác sĩ để có đơn thuốc phù hợp cho thai phụ.
Rặn ra phân
Thực tế, trong quá trình sinh con mẹ cần rặn hết sức nên việc rặn ra cả phân là rất bình thường. Các mẹ hãy yên tâm, bác sĩ sẽ giảm tối đa tình trạng này bằng cách thụt hậu môn cho thai phụ cho sạch sẽ trước khi lên bàn sinh.
Việc rặn ra chút phân có thể lý giải do đầu em bé chuẩn bị chui ra, trực tràng của mẹ sẽ bị san phẳng và mọi thứ có trong đó có sẽ bị tống ra ngoài. Nếu có rặn ra chút phân lúc này, các mẹ cũng không có gì phải xấu hổ vì các nữ hộ sinh sẽ giúp bạn giải quyết vấn đề này.